Hướng dẫn sử dụng › Diễn đàn › Đề thi › Tôi muốn thử nghiệm tính năng giám sát mới › Phản Hồi về: Tôi muốn thử nghiệm tính năng giám sát mới
Câu 1: Những tác phẩm của tác giả Phạm Ngũ Lão là
Câu 2: Cụm từ “khí thế nuốt trâu” được hiểu là:
Câu 3: Dòng nào không gắn với nội dung bài thơ Tỏ lòng?
Câu 4: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì?
Câu 5: Cách nào hiểu đúng nghĩa của từ “Ba quân” ?
Câu 6: Dòng nào nêu đúng nhất lí do “thẹn” của nhà thơ ?
Câu 7: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ?
Câu 8: Chủ thể trữ tình của “Tỏ lòng” là :
Câu 9: Nhận định nào không đúng khi nói về tác giả của bài thơ “Thuật hoài”?
Câu 10: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào không đúng khi nói về câu thơ thứ hai trong bài “Thuật hoài”?
Câu 11: Bài “Tỏ lòng” gợi cho em cảm nhận được:
Câu 12: Ai là tác giả của bài thơ “Thuật hoài”?
Câu 13: Bài thơ “Thuật hoài” ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 14: Tình cảm, cảm xúc nao không được thể hiện trong bài thơ “Thuật hoài”?
Câu 15: Truyện “An Dươ“g Vương và Mị Châu-Trọng Thủy” nhằm ”ục đích gì?
Câu 16: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa nói về:
Câu 17: Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là?
Câu 18 : Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật này?
HẾT
PHẦN ĐÁP ÁN
KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 3 VĂN 10A1
Câu 1: Những tác phẩm của tác giả Phạm Ngũ Lão là
C. “Tỏ lòng” và “Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương”.
Câu 2: Cụm từ “khí thế nuốt trâu” được hiểu là:
B. khí phách anh hùng.
Câu 3: Dòng nào không gắn với nội dung bài thơ Tỏ lòng?
C. Vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người thời Trần
Câu 4: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong câu thơ thứ hai là gì?
B. So sánh
Câu 5: Cách nào hiểu đúng nghĩa của từ “Ba quân” ?
A. Hình ảnh quân đội nhà Trần.
Câu 6: Dòng nào nêu đúng nhất lí do “thẹn” của nhà thơ ?
B. Chưa lập công, lập danh và chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với đất nước.
Câu 7: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ ?
C. Ngôn ngữ trong sáng, đậm đà bản sắc dân tộc
Câu 8: Chủ thể trữ tình của “Tỏ lòng” là :
D. một vị tướng.
Câu 9: Nhận định nào không đúng khi nói về tác giả của bài thơ “Thuật hoài”?
A. Người làng Phù Ủng, huyện Đường hào, nay thuộc Ân Thi, Hưng Yên.
Câu 10: Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào không đúng khi nói về câu thơ thứ hai trong bài “Thuật hoài”?
A. Tam quân là ba người lính, đồng thời cũng có thể hiểu là ba đạo quân.
Câu 11: Bài “Tỏ lòng” gợi cho em cảm nhận được:
A. Lý tưởng của người trai trẻ thời Trần
Câu 12: Ai là tác giả của bài thơ “Thuật hoài”?
B. Phạm Ngũ Lão
Câu 13: Bài thơ “Thuật hoài” ra đời trong hoàn cảnh nào?
B. Cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông –ần thứ hai
Câu 14: Tình cảm, cảm xúc nao không được thể hiện trong bài thơ “Thuật hoài”?
D. Phê phán triều đình phong kiến
Câu 15: Truyện “An Dươ“g Vương và Mị Châu-Trọng Thủy” nhằm ”ục đích gì?
Câu 16: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa nói về:
Câu 17: Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là?
Câu 18 : Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật này?
HẾT
PHẦN ĐÁP ÁN
<td width=”115″>2B
<td width=”115″>3C
<td width=”115″>4B
<td width=”115″>5A
<td width=”115″>7C
<td width=”115″>8D
<td width=”115″>9A
<td width=”115″>10A
<td width=”115″>12B
<td width=”115″>13B
<td width=”115″>14D
<td width=”115″>15A
<td width=”115″>17C
<td width=”115″>18C
<td width=”115″>
<td width=”115″>
<td width=”115″>
<td width=”115″>
<td width=”115″>
<td width=”115″>